Kết quả tìm kiếm cho "cuộc gặp ấm tình quê hương"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 699
Theo quá trình phát triển của xã hội, nhu cầu trải nghiệm Tết của mỗi gia đình và mỗi người có nhiều thay đổi. Nếu việc đón Tết của nhiều năm trước mang đậm nét văn hóa truyền thống, chú trọng sum họp, quây quần gia đình thì những năm gần đây, nhiều người đón Tết theo hướng thư giãn, nghỉ ngơi, “làm mới” tinh thần, sức khỏe để tiếp tục lao động, công tác.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao tình cảm của kiều bào đối với quê hương, đất nước; bày tỏ tự hào khi thấy cộng đồng người Việt ở nước ngoài ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức tới Cộng hòa Ba Lan, chiều tối 17/1, theo giờ địa phương (rạng sáng 18/1 giờ Việt Nam), tại thủ đô Warsaw, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Chương trình Xuân Quê hương 2025 và chúc Tết cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan.
Hầu hết các làng nghề truyền thống đều sản xuất quanh năm, đều đặn và lặng lẽ. Riêng mùa Tết là giai đoạn cao điểm, không khí trở nên tất bật hơn, ngày lẫn đêm nhộn nhịp, hòa lẫn tiếng người, tiếng máy... Cũng từ mốc thời gian này, người ta có dịp nhắc đến một số nghề đặc trưng gợi lên không khí Tết một cách rõ nét.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Cộng hoà Ba Lan, tối 16/1, giờ địa phương, tại thủ đô Vácsava, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân đã có buổi gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan.
Chiều 11/1, Bông Lúa Vàng 2024 chính thức tìm ra tân quán quân, đánh dấu 31 năm Phân bón Bình Điền đồng hành chắp cánh tài năng cải lương - món ăn tinh thần cùng nông dân ra đồng.
Đầu tháng Chạp, núi Cấm mang trong mình cái lạnh sắt se, phảng phất chút gì đó của thành phố ngàn hoa Đà Lạt. Đến đây thời điểm này, sẽ cảm nhận đầy đủ khí hậu đặc trưng vùng cao và đắm chìm trong cảnh vật mờ ảo, mông lung.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú kỷ niệm ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị kháng Pháp hy sinh là hoạt động thường niên được huyện Châu Phú tổ chức từ năm 2003 đến nay. Qua đó, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, phát huy truyền thống yêu nước hào hùng của dân tộc.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
“Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình”, họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…